Home
» bút viết
» cửa hàng văn phòng phẩm
» văn phòng phẩm
» Lịch sử phát triển thương hiệu văn phòng phẩm Kokuyo
Lịch sử phát triển thương hiệu văn phòng phẩm Kokuyo
Thứ Năm, 1 tháng 6, 2017
Để có được vị trí uy tín trong thị trường văn phòng phẩm tại nhiều nơi trong đó có Việt Nam như ngày hôm nay, thương hiệu Kokuyo đã đi qua một quá trình nổ lực xây dựng và phát triển lâu dài. Với bề dày lịch sử hơn 100 năm, Kokuyo kinh doanh hầu hết mọi mặt hàng văn phòng phẩm từ bút viết đến tập vỡ, nhãn dán,... Để đạt được điều này, công lao to lớn nhất thuộc về người sáng lập Kokuyo. Hãy cùng tìm hiểu về con người tài ba này nhé.
Người sáng lập nên Kokuyo
Ông Zentaro Kudora là người đứng đằng sau sự thành công của thương hiệu văn phòng phẩm nổi tiếng đất nước mặt trời mọc, với sự cống hiến suốt 67 năm đi kèm phương châm hoạt động đưa lợi ích của người dùng lên làm đầu, ông đã đưa Kokuyo trở thành một thương hiệu lịch sử với bề dày hoạt động hơn 100 năm.
Sinh năm 1879 tại thành phố Toyama,Nhật Bản, ông đã rời xa quê hương để đến lập nghiệp tại thành phố Osaka vào năm 1898. Ban đầu, ông học làm giấy tại cửa hiệu giấy bìa mang tên Kobayashi, rồi sau đó lập nên cửa hiệu giấy bìa Kudora của riêng mình vào năm 26 tuổi sau một thời gian học tập miệt mài.
Ngoài ra, ông còn cho ra đời các kiểu bút lông, bút máy có chất lượng rất tốt, được rất nhiều người ưa chuộng và bán tại các cửa hàng nhỏ tương tự cửa hàng văn phòng phẩm ngày nay.
Sinh năm 1879 tại thành phố Toyama,Nhật Bản, ông đã rời xa quê hương để đến lập nghiệp tại thành phố Osaka vào năm 1898. Ban đầu, ông học làm giấy tại cửa hiệu giấy bìa mang tên Kobayashi, rồi sau đó lập nên cửa hiệu giấy bìa Kudora của riêng mình vào năm 26 tuổi sau một thời gian học tập miệt mài.
Ngoài ra, ông còn cho ra đời các kiểu bút lông, bút máy có chất lượng rất tốt, được rất nhiều người ưa chuộng và bán tại các cửa hàng nhỏ tương tự cửa hàng văn phòng phẩm ngày nay.
Sự ra đời thương hiệu văn phòng phẩm Kokuyo
Tình hình kinh doanh phát triển, ông chuyển cửa hàng đến quận
Nishi, bắt đầu cho nền tảng xây dựng lên thương hiệu nổi tiếng Kokuyo hiện nay.
Lúc bấy giờ tên cửa hiệu của ông vẫn là Kokkodo (nghĩa là Ánh sáng cho quê
hương), sau này đến năm 1917, mới đổi sang tên Kokuyo (Quốc dự) thành thương hiệu
chính thức của riêng mình.
Cái tên này như một lời nhắc nhở của ông với bản thân rằng không quên tâm niệm năm 19 tuổi ông rời xa quê hương để lập nghiệp. Sau khi đại chiến thế giới thứ nhất bùng nổ, nguồn cung cấp giấy từ Anh không còn ổn định, ông quyết định bắt tay với nhà sản xuất giấy lớn nhất bấy giờ là Oji sản xuất ra loạt giấy sổ kế toán dành cho mực viết và viết bi. Năm 1932, ông cho ra mắt loại giấy viết thư kèm tranh vẽ phía sau và được đông đảo mọi người ủng hộ.
Nhưng giấy viết thư có tranh vẽ không còn được sử dụng nhiều sau chiến tranh, nên ông đã ngừng phát triển lĩnh vực này và chỉ phục vụ cho các khách hàng thân thiết. Thời điểm đó, ông đã thực hiện thanh toán bằng hối phiếu thay cho tiền mặt, một điều mà không ai làm, nhằm bù vào các khoản lỗ của công ty. Vượt qua giai đoạn khó khăn, đến năm 1950, doanh số của Kokuyo tăng trưởng lên đáng kể và bắt đầu vươn lên tầm thế giới.
Logo của thương hiệu văn phòng phẩm ngày nay |
Cái tên này như một lời nhắc nhở của ông với bản thân rằng không quên tâm niệm năm 19 tuổi ông rời xa quê hương để lập nghiệp. Sau khi đại chiến thế giới thứ nhất bùng nổ, nguồn cung cấp giấy từ Anh không còn ổn định, ông quyết định bắt tay với nhà sản xuất giấy lớn nhất bấy giờ là Oji sản xuất ra loạt giấy sổ kế toán dành cho mực viết và viết bi. Năm 1932, ông cho ra mắt loại giấy viết thư kèm tranh vẽ phía sau và được đông đảo mọi người ủng hộ.
Nhưng giấy viết thư có tranh vẽ không còn được sử dụng nhiều sau chiến tranh, nên ông đã ngừng phát triển lĩnh vực này và chỉ phục vụ cho các khách hàng thân thiết. Thời điểm đó, ông đã thực hiện thanh toán bằng hối phiếu thay cho tiền mặt, một điều mà không ai làm, nhằm bù vào các khoản lỗ của công ty. Vượt qua giai đoạn khó khăn, đến năm 1950, doanh số của Kokuyo tăng trưởng lên đáng kể và bắt đầu vươn lên tầm thế giới.
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.